Nguyên nhân gây đau nhức xương khớp là gì?

Nguyên nhân gây đau nhức xương khớp là gì?

Viêm khớp là căn bệnh phổ biến trên toàn thế giới. Riêng ở Việt Nam, có tới hơn 35% dân số mắc các chứng bệnh về viêm khớp. Đây là con số thống kê gần đây của ngành xương khớp nước ta, cho thấy một thực trạng đáng lo ngại của xã hội hiện nay. Vì vậy, việc tìm hiểu về bệnh viêm khớp là hết sức cần thiết để chủ động phòng ngừa và đẩy lùi bệnh

Viêm khớp gây ra đau đớn và làm giảm khả năng vận động, khiến người bệnh gặp nhiều bất tiện trong sinh hoạt và làm việc. Không chỉ dừng lại ở đó, bệnh viêm khớp nếu không được điều trị kịp thời sẽ có khả năng chuyển sang giai đoạn mãn tính. Lúc này, người bệnh phải đối mặt với các biến chứng nguy hiểm như:

  • Các cơ bắp yếu dần đi và có khả năng bị teo cơ.
  • Khi sụn khớp bị phá hủy sẽ gây dính khớp, biến dạng khớp dẫn đến tàn phế.
  • Tổn thương dây chằng xưng quanh khớp, chèn ép dây thần kinh.
  • Các biến chứng khác có thể phát sinh từ viêm khớp như: gãy xương, chảy máu hoặc nhiễm trùng trong khớp, hội chứng tim,…

Dưới đây là một số nguyên nhân gây ra bệnh đau nhấc xương khớp.

1.   Nguyên nhân về tuổi tác

Nguyên nhân đau nhức xương khớp đầu tiên phải kể đến đó là tuổi tác. Theo thời gian, các cơ quan phải đối mặt với sự lão hóa, trong đó có các khớp với hai cấu trúc quan trọng là sụn và xương dưới sụn gây bệnh đau nhức xương khớp.

2.   Nguyên nhân do các yếu tố khác

– Do béo phì thừa cân: Hệ thống xương – cơ – dây chằng của cơ thể được thiết kế với khả năng chịu lực vừa đủ với một người có trọng lượng bình thường. Khi trọng lượng cơ thể vượt quá mức giới hạn cho phép, hệ thống ấy sẽ bị quá tải, gia tăng áp lực lên các khớp. Đặc biệt là khớp gối, khớp háng và cột sống, khiến cho phần sụn khớp nơi đây bị bào mòn, kéo theo phần xương dưới sụn cũng nhanh chóng bị tổn thương.

– Do thời tiết: Sự thay đổi của thời tiết như lúc khô hanh, lúc lại ẩm ướt, nóng lạnh thất thường… có thể kéo theo hàng loạt những thay đổi bên trong cơ thể như thay đổi độ nhớt dịch khớp, cung cấp máu (thay đổi vận mạch), sự kết tủa của các muối, … Chính những thay đổi nội môi này gây đau nhức xương khớp.

  • Chấn thương:Chơi thể thao, vận động hoặc tai nạn đều có ảnh hưởng đến xương khớp và làm tăng nguy cơ bị viêm.
  • Yếu tố di truyền: Những gia đình có tiền sử bệnh xương khớp thì con cháu của họ sau này cũng có nguy cơ mắc bệnh.
  • Yếu tố nghề nghiệp: Làm việc với các động tác hoặc tư thế lặp đi lặp lại trong thời gian dài có thể gây các dạng viêm khớp như: viêm khớp ngón tay, viêm khớp ngón chân, viêm khớp bàn tay, cổ tay, khớp vai,…

 

3.   Nguyên nhân do bệnh lý

  • Thoái hóa khớp

Biểu hiện đau nhức xương khớp có thể do nhiều bệnh gây ra nhưng hiện nay thoái hóa khớp là căn bệnh phổ biến nhất. Bệnh được đặc trưng bởi sự tổn thương sụn khớp và xương dưới sụn.

Thoái hóa khớp là căn bệnh phổ biến nhất gây đau nhức xương khớp

  • Viêm khớp

Viêm xương khớp: Trong viêm xương khớp, tổn thương sụn có thể dẫn đến xương mài trực tiếp trên xương, gây đau đớn và hạn chế vận động. Tổn thương này có thể xảy ra trong nhiều năm, hoặc nó có thể được đẩy nhanh hơn bởi chấn thương khớp hoặc nhiễm trùng.

Viêm khớp dạng thấp: Hệ thống miễn dịch của cơ thể tấn công các khớp gây viêm sưng tấy màng hoạt dịch, gây sưng, tấy đỏ và đau khớp. Viêm đa khớp dạng thấp có thể phá hủy sụn và xương trong khớp.

Những triệu chứng đau nhức xương khớp thường gặp

  • Buổi sáng khi ngủ dậy, người bệnh có cảm giác đau nhức xương khớp, ê mỏi toàn thân, phải xoa bóp khoảng 15-20 phút mới có thể cử động được. Thỉnh thoảng cơn đau có thể xuất hiện bất ngờ.
  • Vùng bị viêm xuất hiện những cơn đau âm ỉ hoặc đau dữ dội, cảm giác nhức nhối khó chịu, có trường hợp còn bị đau gắt như điện giật. Cơn đau nhanh chóng kết thúc nhưng sau đó lại kéo dài tới vài giờ.
  • Cơn đau nhức âm ỉ toàn thân xuất hiện sau khi lao động nặng nhọc, căng thẳng mệt mỏi hoặc cơ thể bị nhiễm lạnh. Vùng xương khớp bị tác động còn có dấu hiệu sưng đỏ.
  • Đau nhói, vướng víu khi cử động
  • Tay chân tê buốt, cử động mất linh hoạt
  • Cơ thể mệt mỏi, sốt cao do khí huyết lưu thông kém
  • Cơn đau tăng lên khi vận động và giảm khi nghỉ ngơi.

Các phương pháp điều trị đau nhức xương khớp

1.   Chữa đau nhức xương khớp theo Tây Y

  • Dùng thuốc giảm đau: Là cách điều trị đau nhức xương khớp được nhiều người sử dụng và đem lại hiệu quả trị bệnh tức thì. Những loại thuốc tân dược có chức năng giảm đau giúp điều trị các cơn đau do đau nhức xương khớp gây ra nhanh chóng và hiệu quả, tuy nhiên việc lạm dụng thuốc giảm đau cũng gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe. Sử dụng thuốc giảm đau trong một thời gian dài sẽ dẫn đến hiện tượng nhờn thuốc  khiến người bệnh phải tăng liều lượng sử dụng mới đem lại kết quả chữa bệnh.
  • Phẫu thuật: Là một trong những cách điều trị đau nhức xương khớp khá hiệu quả. Nhưng để sử dụng phương pháp này, người bệnh cần trải qua một số xét nghiệm để xác định tình trạng bệnh. Đối với người cao tuổi không nên sử dụng phương pháp này vì người cao tuổi chức năng xương khớp và khả năng phục hồi yếu nên khả năng lành sau phẫu thuật là rất lâu. Thậm chí nhiều trường hợp có thể để lại những di chứng gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, thậm chí mất khả năng đi lại.

2.   Chữa đau nhức xương khớp theo Đông Y

Dân gian cổ phương có một số bài thuốc chữa đau nhức xương khớp từ các thảo dược rất hiệu quả. Người bệnh có thể áp dụng vừa giúp giảm đau nhức xương khớp và không gây ảnh tới gan, thận hay dạ dày.

Bài thuốc 1: Chữa đau nhức xương khớp từ cây Dây Đau Xương

Cách dùng: Lấy Dây Đau Xương giã nhỏ trộn với ít nước đắp lên chỗ đau nhức. Ngoài ra, người bị đau nhức xương khớp có thể dùng cây Dây Đau Xương chữa bệnh theo cách khác như sau: Thái nhỏ thân Dây Đau Xương sau đó sao vàng ngâm rượu với tỷ lệ 1/5. Uống 3 lần/ngày, mỗi lẫn 1 cốc nhỏ. Phụ nữ hoặc những người không uống được rượu có thể sắc với nước uống. Thời gian dùng từ 15 -20 ngày.

Bài thuốc 2: Chữa đau nhức xương khớp từ cây Lá Lốt

Lấy 5-10g Lá Lốt phơi khô (15-30g lá tươi). Sắc 2 bát nước còn ½ bát, uống trong ngày. Uống khi thuốc còn ấm, nên uống sau bữa ăn tối. Mỗi liệu trình điều trị 10 ngày.

 3.  Foong Cir Tan

Ngoài ra, một phương thuốc không làm mất nhiều thời gian của bạn, đó chính là Foong Cir Tan- Phong Thấp Hoàn- thuốc rắn hoàng gia Thái Lan số 7. Vớ thành phần hoàn toàn từ thiên nhiên, từ máu rắn được phối hợp với 20 loại thảo dược cao cấp. Đây là loại dược phẩm, mà dân tộc Thái đặc chế có từ nhiều đời tại Thái Lan. Do các dược sư tâm huyết điều chế, là cứu tinh cho các bệnh nhân phong thấp.

>>xem thêm: Phong Thấp Hoàn – Foong Cir Tan của Thái Lan có tốt không ?

                      RTH-ROYAL THAI HERB- Trung tâm thuốc rắn hoàng gia Thái Lan

Chúng tôi tự hào là website bán hàng uy tín, chất lượng và chính hãng. Chúng tôi chuyên cung cấp các sản phẩm và dịch vụ Thái Lan. Chúng tôi là đội ngũ HDV Thái Lan-Việt Nam luôn mang lại cho khách hàng những sản phẩm tốt nhất.

Ưu đãi 50 khách hàng đầu tiên đặt mua sẽ nhận được những phần quà giá trị: dầu thảo dược Thái Lan, vòng tay đã được các bậc cao tăng Thái Lan làm phép đem đến cho người sở hữu sự may mắn, viên ngậm ho con rết,… và còn nhiều phần quà hấp dẫn và giá tri lên đến 500k.

Nhanh tay gọi ngay cho chúng tôi: 0933486008 để đặt mua hoặc vào website: sanphamdichvuthailan.com để đặt mua và biết thêm chi tiết nhất.

 

Các sản phẩm nổi bật tại sanphamdichvuthailan.com

10 loại Thuốc Rắn Hoàng Gia Thái Lan

Kem Ốc Sên Snail Gold Mai Thai

Thuốc huyết cá sấu Thái Lan cho người Tiểu Đường

Collagen Youth Serum Singapore

 HƯỚNG DẪN VIÊN SHOP 

Cao lỗ, Bình Hưng, Bình Chánh, tp Hcm ( cách 47 Cao Lỗ [ Trường Cao Đẳng Bách Khoa Nam Sài Gòn ] 100m ).

webiste : sanphamdichvuthailan.com. huongdanvienshop.com

Fanpage :https://www.facebook.com/sanphamdichvuthailan/

Trả lời